Sau khi nâng mũi, chế độ ăn uống luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm hàng đầu. Một trong những câu hỏi phổ biến nhất là nâng mũi ăn bắp được không. Để hiểu rõ hơn, hãy cùng tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết dưới đây.

ĂN BẮP CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ SAU KHI NÂNG MŨI KHÔNG?
Bắp (ngô) là loại thực phẩm giàu chất xơ và cần lực nhai mạnh khi tiêu thụ. Điều này đồng nghĩa với việc cơ mặt và vùng hàm phải hoạt động nhiều, có thể gây áp lực lên vùng mũi còn đang nhạy cảm. Ngoài ra, lớp vỏ bắp khó tiêu có thể gây đầy bụng, tạo cảm giác khó chịu, ảnh hưởng gián tiếp đến cảm giác tổng thể sau phẫu thuật.
Các chuyển động mạnh khi nhai bắp có thể ảnh hưởng đến mô mềm, làm tăng nguy cơ căng da, viêm nhiễm hoặc thậm chí là lệch cấu trúc mũi trong thời gian chưa ổn định.
NÂNG MŨI CÓ ĂN BẮP ĐƯỢC KHÔNG?
Bạn nên biết rằng là phẫu thuật chỉnh sửa mũi tuy chỉ là 1 ca tiểu phẫu không quá tinh vi nhưng vẫn có sự tác động của dao kéo gây chảy máu. Điều này làm tổn thương đến mô mềm, cho nên vết thương cần 1 khoảng thời gian để hết sưng bầm và phục hồi hoàn toàn.
Và lúc này bạn cần bổ sung những thực phẩm nhiều dinh dưỡng và tốt cho cơ thể để vết thương không bị ảnh hưởng tiêu cực nào cả. Nhưng vẫn có nhiều người yêu thích ăn bắp cũng như bắp rang bơ, bánh bắp chiên, bắp luộc v.v… Vậy sau nâng mũi có ăn bắp được không?
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường chó biết là nhiều người thắc mắc này là do họ nghĩ rằng ăn bắp sẽ làm vết thương mưng mủ, gây sẹo. Tuy nhiên, thông qua nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy trong bắp chứa đựng hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao như protein, carbohydrate, chất xơ, khoáng chất, vitamin B, C… và các chất oxy hóa.
Xem thêm: Nâng mũi nên ăn gì?
Thực chất thì bắp có nhiều lợi ích cho sức khỏe, góp phần ngăn ngừa khá nhiều bệnh tật. Thậm chí chất folate có trong bắp rất có lợi cho việc thúc đẩy các tế bào mới hình thành nhanh hơn trong cơ thể. Chính vì vậy mà việc ăn bắp sau khi nâng mũi sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ hồi phục, mau vào form của mũi.
Mặc dù là vậy, nhưng bạn cũng không thể ăn quá nhiều, hãy phối hợp với các loại thực phẩm khác để mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cũng như tác động tích cực nhất cho dáng mũi.
Và 1 lưu ý cuối cùng là hãy tránh những món bắp được chế biến với hình thức chiên xào đầy dầu mỡ nhé! Đến đây thì chắc hẳn bạn đã có lời giải đáp cho vấn đề nâng mũi có ăn bắp được không rồi nhỉ.
Xem thêm: Nâng mũi có được ăn chuối không?

LỢI ÍCH CỦA BẮP ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC
Bắp chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, trong đó bao gồm:
- Vitamin B: Hỗ trợ quá trình chuyển hóa năng lượng, giảm mệt mỏi.
- Vitamin C, E: Là chất chống oxy hóa mạnh, giúp vết thương mau lành và giảm tình trạng sưng viêm.
- Chất xơ: Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, phòng ngừa táo bón – một tình trạng thường gặp sau phẫu thuật.
- Protein: Hỗ trợ tái tạo mô và phục hồi tế bào bị tổn thương.
Những dưỡng chất này giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng và giảm nguy cơ biến chứng sau phẫu thuật.
VÌ SAO NÊN KIÊNG BẮP TRONG THỜI GIAN ĐẦU?
Bắp thuộc nhóm thực phẩm dai, khó nhai, yêu cầu hoạt động nhiều từ cơ hàm và cơ mặt. Trong giai đoạn đầu sau nâng mũi, mô sụn và khung mũi chưa hoàn toàn ổn định. Việc ăn bắp có thể gây áp lực cơ học lên vết khâu và mô mới hình thành, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, phản ứng viêm hoặc sẹo lồi.
Bên cạnh đó, nếu không may vết thương hở hoặc chưa lành hẳn, vi khuẩn từ thức ăn cũng dễ xâm nhập gây mưng mủ hoặc biến chứng khó lường.
NHỮNG MÓN ĂN TỪ BẮP CẦN TRÁNH SAU KHI NÂNG MŨI
Xôi bắp: Kết hợp giữa bắp và gạo nếp có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và sưng mủ do gạo nếp có tính nóng, không tốt cho vết thương hở.
Bắp xào, bánh bắp chiên: Các món chiên rán nhiều dầu mỡ có thể gây phản ứng viêm, ngứa ngáy và khó chịu, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Chả tôm bắp: Món ăn kết hợp bắp với hải sản như tôm có thể gây kích ứng, ảnh hưởng đến vết thương hở, cần kiêng ít nhất 3-4 tuần sau phẫu thuật.
BAO LÂU SAU KHI NÂNG MŨI CÓ THỂ ĂN BẮP LẠI?
Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, bạn nên kiêng bắp ít nhất từ 3 đến 4 tuần đầu sau phẫu thuật nâng mũi. Khi vùng mũi đã ổn định, mô mềm bắt đầu tái tạo tốt, dấu hiệu lành rõ ràng như hết sưng, không đau, mũi cứng cáp hơn thì có thể dần trở lại chế độ ăn thông thường.
Tuy nhiên, hãy ưu tiên tái khám để bác sĩ đánh giá chính xác tình trạng phục hồi trước khi bổ sung các loại thực phẩm dai trở lại.
HƯỚNG DẪN ĂN BẮP ĐÚNG CÁCH SAU KHI NÂNG MŨI
Cách ăn bắp: Nên tách hạt bắp ra và dùng thìa nhỏ để ăn từng chút một, tránh việc gặm trực tiếp để không tạo áp lực lên vùng mũi.
Tần suất ăn bắp: Chỉ nên ăn 1–2 bắp ngô mỗi ngày và không quá 3–4 lần mỗi tuần để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
NGOÀI BẮP THÌ NÊN ĂN GÌ ĐỂ MŨI MAU LÀNH?
Bên cạnh món bắp, những ai mới nâng mũi xong cũng nên cung cấp các thực phẩm hỗ trợ nhanh liền da và không để lại sẹo xấu.
Xem thêm: Nâng mũi có được ăn bánh bông lan không?
- Các loại rau củ xanh như mướp, bắp cải, rau bina, súp lơ, cà rốt v.v… giàu chất xơ và chứa 1 lượng vitamin dồi dào. Nhất là chất kẽm có trong những thực phẩm này có thể tổng hợp enzyme làm nhanh lành vết thương do nâng mũi.
- Các loại ngũ cốc như các loại đậu, đỗ, lạc chứa khá nhiều tinh bột và sắt, góp phần thúc đẩy tế bào hình thành và phát triển, hỗ trợ bổ sung lại lượng máu đã mất trong tiểu phẫu.
- Thịt lợn nạc: Khác với thịt bò, thịt gia cầm, thịt chó, thịt dê, thịt trâu v.v… thịt heo lành tính hơn, đáp ứng đủ lượng đạm cần thiết, không để lại sẹo xấu.
- Trái cây, nước ép: Nước cam, nước chanh, nước cà chua, sinh tố dâu v.v… cung cấp 1 lượng vitamin dồi dào như A, B, C, E,… và các khoáng chất giúp các mô ngăn chặn sẹo xuất hiện, tăng cường sức đề kháng và tránh viêm nhiễm.
Với bài viết trên đây thì bác sĩ Phùng Mạnh Cường vừa gửi đến các bạn, đặc biệt là những ai đã sửa mũi xong lời giải đáp cho câu hỏi “Nâng mũi có ăn bắp được không?”. Mong rằng những thông tin này sẽ hữu ích đối với bạn.
Nếu bạn vẫn còn bất kỳ băn khoăn nào cần giải đáp hoặc muốn đặt lịch thăm khám trực tiếp với bác sĩ Cường thì đừng ngại ngùng mà hãy liên hệ với chúng tôi hay để lại comment phía bên dưới.
Bên cạnh đó, mời các bạn xem thêm một số hình ảnh khách hàng nâng mũi do chính tay bác sĩ Phùng Mạnh Cường thực hiện:








NHỮNG THỰC PHẨM NÊN KIÊNG SAU KHI NÂNG MŨI
Chế độ ăn uống đúng cách là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ hồi phục sau phẫu thuật nâng mũi. Ngoài danh sách thực phẩm nên ăn, bạn cũng cần lưu ý những loại thực phẩm cần tránh để đảm bảo kết quả thẩm mỹ tốt nhất và vết thương nhanh lành hơn.
Rau muống
Rau muống có khả năng kích thích quá trình sản sinh collagen mạnh mẽ. Khi ăn quá nhiều, đặc biệt trong giai đoạn vết thương đang lành, dễ hình thành các vết sẹo lồi, gây mất thẩm mỹ. Do đó, bạn nên kiêng rau muống ít nhất 1 tháng sau khi thực hiện nâng mũi để vùng phẫu thuật hồi phục một cách hoàn chỉnh.
Các loại hải sản (tôm, cua, nghêu, sò, ốc…)
Hải sản tuy giàu dinh dưỡng như đạm, canxi và khoáng chất nhưng thường có tính tanh, lạnh và dễ gây dị ứng với những người có cơ địa nhạy cảm. Đặc biệt, các loại hải sản có vỏ như tôm, cua hay sò có thể gây ra mẩn đỏ, ngứa ngáy, làm kéo dài thời gian phục hồi vết thương. Vì vậy, nên kiêng hoàn toàn hải sản trong giai đoạn hậu phẫu để vết mổ nhanh chóng ổn định.
Thịt gà và da gà
Thịt gà là thực phẩm chứa lượng protein dồi dào, tốt cho sức khỏe, nhưng lại không phù hợp cho giai đoạn phục hồi hậu phẫu. Đặc biệt là da gà, có thể gây ngứa, mưng mủ và làm cho vùng da phẫu thuật lâu lành hơn. Với những người cơ địa dễ kích ứng, cần hạn chế ăn thịt và da gà ít nhất trong 2–4 tuần đầu tiên.
Đồ nếp và các món ăn làm từ gạo nếp
Đồ nếp thuộc nhóm thực phẩm có tính nóng, dễ gây ra tình trạng sưng tấy, mưng mủ và khó lành vết thương. Nếu sử dụng quá nhiều gạo nếp trong thời gian phục hồi, có thể làm kéo dài thời gian hồi phục. Vì vậy, các món như xôi, bánh chưng, chè nếp cần được hạn chế cho đến khi vết thương đã lành hẳn.
Rượu, bia, cà phê và thuốc lá
Các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá và đồ uống chứa caffeine như cà phê sẽ làm chậm quá trình hồi phục vết thương. Chúng làm giảm tuần hoàn máu, gây mất nước, ảnh hưởng tới quá trình lành thương, thậm chí làm giảm tác dụng của các loại thuốc điều trị. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả phục hồi, hãy kiêng hoàn toàn các loại chất này trong ít nhất 4–6 tuần hậu phẫu.
Thịt bò
Thịt bò chứa hàm lượng protein và sắt cao, rất tốt cho sức khỏe nhưng lại dễ gây ra tình trạng sẹo thâm, sẹo lồi hoặc làm vết thương tối màu hơn vùng da xung quanh. Vì lý do này, bạn cần tránh ăn thịt bò trong giai đoạn đầu sau nâng mũi để tránh làm giảm hiệu quả thẩm mỹ.
Bằng cách chú ý đến các thực phẩm cần kiêng kể trên, bạn sẽ tạo điều kiện tốt nhất để cơ thể hồi phục nhanh chóng, an toàn và duy trì kết quả nâng mũi tối ưu nhất.
LỜI KHUYÊN TỪ BÁC SĨ PHÙNG MẠNH CƯỜNG
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường – chuyên gia phẫu thuật thẩm mỹ tại Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo chia sẻ:
“Chế độ ăn hậu phẫu có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thẩm mỹ cuối cùng. Việc kiêng các loại thực phẩm dai như bắp trong giai đoạn đầu giúp hạn chế nguy cơ tổn thương mô mũi, giảm sưng viêm và giúp mũi định hình đúng dáng. Đừng chủ quan, hãy tuân theo hướng dẫn dinh dưỡng từ bác sĩ để đảm bảo an toàn tuyệt đối.”

Chứng chỉ hành nghề: 004322/ĐNAI – CCHN
Công nhận CKI phẫu thuật tạo hình: 1430/QĐ-TĐHYKPNT
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường là bác sĩ chuyên khoa I phẫu thuật thẩm mỹ và tạo hình. Bs. Phùng Mạnh Cường từng học và tu nghiệp ở các quốc gia có nền thẩm mỹ nổi tiếng hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Thái Lan. Nhưng quan trọng nhất chính là “cái nôi của phẫu thuật thẩm mỹ” – Hàn Quốc. Hiện tại, bác sĩ Phùng Mạnh Cường đang là Giám đốc Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo.
Có thể bạn quan tâm:
Nâng mũi cấu trúc là gì? Có an toàn không? Giữ được bao lâu?
Bạn đang tìm kiếm một phương pháp nâng mũi giúp cải thiện toàn diện dáng [...]
Cắt mí mắt nội soi vi phẫu là gì? Có nên thực hiện hay không
Không ít người mong muốn có đôi mắt hai mí rõ nét, trẻ trung hơn [...]
Căng Da Mặt Smas – Lấy Lại Tuổi Xuân Ngay Tức Thì
Một bước tiến vượt trội giúp lấy lại tuổi thanh xuân cho phụ nữ chính [...]
Nâng Ngực Nội Soi Vi Phẫu – Bí Quyết Để Có Vòng 1 Căng Tròn
Nâng ngực nội soi vi phẫu hiện nay đang là giải pháp được nhiều chị [...]